Tham khảo Amédée_Courbet

  1. Tài liệu Ngoại giao. Các vụ Bắc Kỳ. Trích lại theo Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự, Lịch sử Việt Nam cận đại, tập 2, Nhà xuất bản. Giáo dục, Hà Nội, 1961, tr. 81
  2. Số liệu này ghi theo sách Chống xâm lăng của Trần Văn Giàu, tr. 486. Hoàng Văn Lân, Ngô Thị Chính, Lịch sử Việt Nam (1858 - cuối thế kỷ XIX), Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội, 1976, tr. 42 lại viết: lực lượng của Bouet tại Hải Phòng là 2.500 quân
  3. Số liệu trích lại từ: Trần Văn Giàu, Chống xâm lăng, Nhà xuất bản Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh, 2017, tr. 486. Tài liệu Lịch sử Việt Nam 1858 - 1896 của Vũ Huy Phúc, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003, tr. 532 lại ghi một con số là trên 6.000 quân. Xin ghi lại để tham khảo
  4. Documents diplomatiques, Affaires du Tonkin et de la Chine, được Trần Văn Giàu trích dẫn lại trong Chống xâm lăng ở trang 489, Hoàng Văn Lân trích vào sách Lịch sử Việt Nam (1858 - cuối thế kỷ XIX) ở trang 43 và Vũ Huy Phúc dẫn lại vào sách Lịch sử Việt Nam 1858 - 1896 ở trang 532 - 533
  5. Trần Văn Giàu, Chống xâm lăng, Nhà xuất bản Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh, 2017, tr. 489
  6. Trần Văn Giàu, Chống xâm lăng, Nhà xuất bản Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh, 2017, tr. 489 - 490; Hoàng Văn Lân, Ngô Thị Chính, Lịch sử Việt Nam (1858 - cuối thế kỷ XIX), Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội, 1976, tr. 43
  7. Histoire militaire de l'Indochine française des débuts à nos jours (juillet 1930). Trích theo Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm...., Lịch sử Việt Nam cận đại, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội, 1961, tr. 84 - 86. Xem bản điện tử của Histoire militaire de l'Indochine tại: Histoire militaire de l'Indochine française des débuts à nos jours (juillet 1930)
  8. Viên tướng Brionval, sách của Vũ Huy Phúc (tr. 540) ghi là đại tá Brionval, nhưng sách Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim (tr. 305) lại ghi là thiếu tá Brionval. Xin ghi lại để tham khảo
  9. Vũ Huy Phúc và những người khác, Lịch sử Việt Nam 1858 - 1896, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003, tr. 541
  10. Lịch sử Việt Nam cận đại, Sách đã dẫn, tr. 86 - 87
  11. Hoàng Văn Lân, Ngô Thị Chính, Lịch sử Việt Nam (1858 - cuối thế kỷ XIX), quyển 3, tập 1 (phần 2), Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội, 1976, tr. 45
  12. Theo Việt Nam sử lược (tr. 534). Bài "Lăng mộ Trần Thúc Nhẫn" cho biết nơi ông Nhẫn tuẫn tiết là ngã ba Sình trên sông Hương. Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam chép khác: "Ngày 20 tháng 8, quân Pháp chiếm đóng thành Trấn Hải. Ngay hôm ấy, Trần Thúc Nhẫn gieo mình xuống biển tử tiết cùng với Lâm Hoành và các nghĩa sĩ khác" (tr. 893)
  13. Đại Nam thực lục chính biên, Sách đã dẫn, tập 25, tr. 224
  14. Hoàng Văn Lân, Sách đã dẫn, tr. 46
  15. Đại Nam thực lục chính biên, sách đã dẫn, tập 36, tr. 42
  16. Đại Nam thực lục chính biên, Sách đã dẫn, tập 35, tr. 253
  17. Hoàng Văn Lân, Ngô Thị Chính, Lịch sử Việt Nam (1858 - cuối thế kỷ XIX), quyển 3, tập 1, phần 2, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội, 1976, tr. 54
  18. Số liệu ghi theo sách Chống xâm lăng của Trần Văn Giàu, tr. 503. Theo Vũ Huy Phúc, Sách đã dẫn, tr. 563 cho là 9.000 quân
  19. Số liệu ghi theo sách Chống xâm lăng của Trần Văn Giàu, tr. 503. Theo Vũ Huy Phúc, Sách đã dẫn, tr. 563 cho là 8 đến 9.000 quân
  20. Số liệu này ghi theo sách Chống xâm lăng của Trần Văn Giàu, tr. 505. Hoàng Văn Lân trong sách Lịch sử Việt Nam (1858 - cuối thế kỷ XIX), tr. 55 ghi là 5.500 quân. Vũ Huy Phúc trong sách Lịch sử Việt Nam 1858 - 1896, tr. 563 thống kê là 5.000 quân Pháp, dẫn thêm tài liệu của Pháp là 7.000 quân
  21. Trích nguyên văn trong Histoire militaire de l'indochine. Tư liệu này cũng được Vũ Huy Phúc, Nguyễn Ngọc Cơ, Phạm Quang Trung, Lịch sử Việt Nam 1858 - 1896, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003, tr. 566
  22. Lược thuật chi tiết trận Sơn Tây phần lớn dựa theo sách Lịch sử Việt Nam 1858 - 1896 của Vũ Huy Phúc, tr. 565 - 567, có bổ sung thêm tư liệu trong sách Chống xâm lăng của Trần Văn Giàu, tr. 505 - 506
  23. 1 2 Trần Văn Giàu, Chống xâm lăng, Nhà xuất bản Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh, 2017, tr. 506
  24. Hoàng Văn Lân, Ngô Thị Chính, Lịch sử Việt Nam (1858 - cuối thế kỷ XIX), quyển 3, tập 1, phần 2, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội, 1976, tr. 55
  25. Hoàng Văn Lân, Ngô Thị Chính, Lịch sử Việt Nam (1858 - cuối thế kỷ XIX), quyển 3, tập 1, phần 2, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội, 1976, tr. 55 - 56
  26. Vũ Huy Phúc và những người khác, Lịch sử Việt Nam 1858 - 1896, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003, tr. 567
Bối cảnh
Các sự kiện quan trọng
Người Pháp liên quan
Người Trung Hoa liên quan
Người Việt liên quan
Các đạo quân và hạm đội
Các hiệp ước Pháp-Nguyễn
Các hiệp ước Pháp-Thanh